Chú thích Phi_tần_của_Đường_Thái_Tông

  1. Directory of historical figures. Pasadena: Salem Press. 2000. tr. 613. ISBN 978-0-89356-334-9.
  2. McNair, Amy (2007). Donors of Longmen: Faith, politics and patronage in medieval Chinese Buddhist sculpture. Honolulu: University of Hawaii press. tr. 88. ISBN 978-0-8248-2994-0.
  3. 1 2 3 4 5 Nguyễn Hiến Lê, Sử Trung Quốc, sđd.
  4. Tư trị thông giám cuốn 196: "Tháng tư năm Nhâm Tý, vua cho gọi Gián nghị đại phu Chử Toại Lương, hỏi: "Khanh viết "Khởi cư chú", sách này có thể trình cho trẫm xem được không?" Đáp: "Sử quan có trách nhiệm ghi chép lại lời nói và việc làm của vua, thiện ác gồm đủ, khiến cho vua không dám làm chuyện sai trái, xưa nay thần chưa từng nghe có ai tự xem đoạn sử viết về mình." Vua nói: "Có chuyện không hay, khanh cũng ghi lại hết ư?" Đáp: "Thần giữ chức này, không dám không ghi".Tư trị thông giám cuốn 197: "Vua cho gọi Giám tu quốc sử Phòng Huyền Linh, hỏi: "Trước kia những ghi chép của sử quan đều không cho vua xem, tại sao lại như thế?" Đáp: "Sử quan không tô vẽ cho đẹp cũng không che giấu chuyện ác, sợ vua xem xong sẽ tức giận nên không dám trình lên." Vua nói: "Tâm tư của trẫm không giống những vua đời trước. Đế vương muốn xem quốc sử, biết được những việc làm ác đã làm để hạn chế về sau. Ông soạn xong hãy trình lên cho trẫm." Gián nghị đại phu Chu Tử Xa can: "Nếu bệ hạ thân mang thánh đức, chưa từng làm chuyện gì sai lầm, sử quan tất sẽ ghi lại toàn những chuyện tốt đẹp. Bệ hạ xem "Khởi cư", với sử quan tuy không mất mát gì, nhưng giả như cái lệ này truyền lại cho con cháu, nếu gặp bậc quân chủ không sáng, muốn bao che lỗi lầm, sử quan tất bị đại hình hoặc tru sát. Cứ như thế thì sử quan ai cũng chiều theo thánh ý, tránh để bản thân bị hại, trải qua ngàn năm, sử sách còn điểm nào tin được! Sở dĩ xưa nay không dám cho vua xem sử chính là vì thế." Vua không nghe, lệnh cho Phòng Huyền Linh cùng Cấp sự trung Hứa Kính Tông sửa "Cao Tổ thực lục", "Kim thượng thực lục". "
  5. 唐昭陵有《赵国杨太妃碑》,李俨撰、畅整书,立碑时间不明,记载于《京兆金石录》、《宝刻类编》,碑文已佚。《杨台墓志》载“又以姉在后庭,编名戚里。其年,以妃嫔之亲授尚食直长”,杨贵妃与杨台之姐、杨玄奖女、杨素孙女是否为同一人,无考。
  6. 《大唐故贈司空荆州大都督上柱国趙王墓志銘》:“王,杨贵妃之所生也。”
  7. 陕西省考古研究院; 昭陵博物馆 (1 tháng 6 năm 2017). “唐昭陵韦贵妃墓发掘报告”. 附录二 阴嫔墓简况. 陕西省考古研究院田野考古报告 ISBN 9787030527813. 科学出版社. ISBN 978-7-03-052781-3. Bản gốc lưu trữ ngày 31 tháng 1 năm 2020. Truy cập ngày 31 tháng 1 năm 2020.
  8. 《唐会要·卷二十一·列传第二十一》: 昭陵陪葬名氏。越国太妃燕氏。赵国太妃杨氏。纪国太妃韦氏。贤妃郑氏。才人徐氏。郑国夫人。彭城郡夫人。
  9. 《大唐故文帝昭容一品韦氏墓志之铭》: 昭容讳尼子,京兆杜陵人也。曾祖孝宽,□尚书右仆射、雍州牧、□□□;祖总,周京兆尹、□□□□;父匡伯,隋尚衣□□、□□公。昭容武德四年□□□以良家受选。*登□□,系声芳,史所□□□□顺为德,赞阴□□。□□纟川组斯勤,*女□□尔□。慕班姬之绮制,□左□之雕藻。尤嗤易服之□,□□掌中之爱,而天□□□,率性柔婉。风人之近方□□,隐士之远遇神仙,*而为言,足为连类。而春□□□,□与日以长□;暮槿翘英,奄随风而遽殒。以显庆元*九月八日遘疾,薨於崇圣宫,春秋五十。以□月十八日陪葬昭陵,礼也。凝笳哀挽,俱怆荒郊。素□朱旗,□翻寒吹。□□云归雨绝,阳台之梦不追;设帐焚香,甘泉之魂□远。式题贞石,作志佳城。□坤贻祉,造化留神,诞兹令淑,禀□含□。兰姿以茂,蕙性逾新,覃誉素里,扬晖紫宸。其一。□月□□,松□推雩,金闺独立,玉阶微步。同辇致词,□熊□顾,□□介福,俄归大暮。其二。芳笄罢饰,实镜徒悬,□□仪卫,八翳神仙。旌回亻戚里,吹引芝田,谢容晖於白日,掩桃李於黄泉。其三。(西安昭陵博物馆藏石,录自《昭陵碑石》)
  10. 霍斌 (2015). “《唐代前期内官制度研究》”. 乾陵文化研究 (bằng tiếng Trung). 陕西省咸阳市: 乾陵博物馆 (2015年第00期): 236.
  11. 《大唐故婕妤三品亡尼墓志铭並序》: 宫人諱字,不知何許人也,祖代閥難」可詳言。某愔愔雅志,窈窕其儀,蘊範維之」工,體温恭之德。奉獸闈之列,夙興匪懈;參」鶴籥之流,晨夕無怠。方將永承景殿,長奉」青宫。忽掩娥暉,光沉婺彩。以麟德二年十」二月□日遘疾,〓于某所。春秋(下泐)處,禮」也。紀清徽,乃為銘曰:」峻趾極天,長闌紀地,金碧斯蘊,殊毗云閟。」蟬聯,襲葉承徽。載誕莊〓,真懿斯歸,色」豔緑波,鮮侔翠羽。領鋪爾佳,晝堂晨武,藏」舟遽徙,夜□俄沉。名香徒馥,虛帳莫臨,去」去靈輿,悠悠大暮。山烟引碧,隴雲凝素,翠石方傳,清風永樹。(録自《隋唐五代墓誌匯編》陝西卷第三冊)
  12. 冊楊恭道女為婕妤文: 維貞觀某年月日,皇帝遣使某官某持節冊命曰:於戲!惟爾前魏王府諮議參軍楊恭道第三女,門襲鍾鼎,訓彰禮則,幽閑表質,柔順為心。備職後庭,寔惟通典,是用命爾為婕妤。往,欽哉!其光膺徽命,可不慎歟!
  13. 冊蕭鑠女為美人文: 維貞觀年月日云云,於戲!蕭鑠第二女,稟訓冠族,著美家聲,習禮流譽,鏡圖有則。宜升後庭,允茲令典,是用命爾為美人。往,欽哉!其光膺徽命,可不慎歟!
  14. 冊崔宏道女為才人文: 維貞觀某年月日,皇帝使某官某副使某官某持節冊命曰:於戲!惟爾兼徐州都督府司馬崔宏道長女,門稱著姓,訓有義方,婉順為質,柔明表行。宜升後庭,備茲內職,是用命爾為才人。往,欽哉!其光膺徽命,可不慎歟!
  15. 冊蕭鏗女為才人文: 維貞觀年月日云云,於戲!惟蕭鏗第二女,幼習禮訓,夙表幽閑,胄出鼎族,譽聞華閫。宜遵舊章,授以內職,是用命爾為才人。往欽哉!其光膺徽命,可不慎歟!
  16. 墓志《大唐故亡宫三品尼金氏之柩》
  17. 《太尉秦王刀人高墓志铭》:刀人字惠通,渤海人,其先高辛氏之胤也。祖成並,世著英聲,門傳冠冕,金玉交映,青紫相暉。父世達,隋密州高密縣令,制錦有方,不假詢於子產;弦歌遠播,遂得之於子遊。刀人立性溫恭,禀質柔順,三從既備,四德無虧,武德五年六月五日被選入內,以為刀人。睹洛神之詞,嗤毖妃之嬌態;觀鵲巢之泳,慕后妃之令淑;秋風未發,悲蘭惠之早;寒霜靡零,嗟桃李之先落。武德九年四月十日寢疾卒於公館,春秋卅,即以其月十四日葬於長安縣龍首鄉,乃為銘日:洪源眇眇,華青綿綿。公侯世及,冠冕相傳。誕生淑懿,絕後光前。蘭桂競馥,桃李爭妍。始陪華館,翻悲逝川。草低曉露,松沒朝煙。如何匣玉,永閟幽泉。
  18. 《貞觀政要 求諫第四》: 貞觀初,太宗與黃門侍郎王珪宴語,時有美人侍側,本廬江王瑗之姬也,瑗敗,籍沒入宮。太宗指示珪曰:「廬江不道,賊殺其夫而納其室,暴虐之甚,何有不亡者乎!」珪避席曰:「陛下以廬江取之為是邪,為非邪?」太宗曰:「安有殺人而取其妻,卿乃問朕是非,何也?」珪對曰:「臣聞於《管子》曰:齊桓公之郭國,問其父老曰:『郭何故亡?』父老曰:『以其善善而惡惡也。』桓公曰:『若子之言,乃賢君也,何至於亡?』父老曰:『不然。郭君善善而不能用,惡惡而不能去,所以亡也。』今此婦人尚在左右,臣竊以為聖心是之。陛下若以為非,所謂知惡而不去也。」太宗大悅,稱為至善,遽令以美人還其親族。
  19. Cựu Đường thư: Thái Tông chư tử liệt truyện gọi là "Hằng Sơn vương", Tân Đường thư: Thái Tông tử liệt truyện gọi là "Thường Sơn mẫn vương ". Do Hằng Sơn, Thường Sơn chỉ là tên gọi khác nhau của cùng một địa danh, nhà Tần lập quận Hằng Sơn, thời Tây Hán do kị húy Hán Văn Đế Lưu Hằng nên đổi thành quận Thường Sơn, thời kỳ đầu Nhà Đường đổi thành châu, gọi là Hằng châu, đến niên hiệu Thiên Bảo gọi là quận Thường Sơn
  20. Tân Đường thư, quyển 083: Tân Đường thư: chư đế công chúa liệt truyện